Thứ Tư, 16 tháng 8, 2017

Hợp quy gạch bê tông nhẹ AAC - 0903 527 089

Chứng nhậnhợp quy gạch nung (Chứng nhận hợp quy gạch đặc đất sét nung, gạch rỗng đất sét nung) là việc đánh giá và xác nhận chất lượng sản phẩm gạch đặc đất sét nung, gạch rỗng đất sét nung phù hợp với các yêu cầu của Quy chuẩn.
Gạch đặc đất sét nung là sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu khoáng sét (có phụ gia) bằng phương pháp nén dẻo và được nung ở nhiệt độ thích hợp
Gạch rỗng đất sét nung là sản phẩm được sản xuất từ đất sét (có thể pha phụ gia) phương pháp đùn dẻo và được nung ở nhiệt độ thích hợp.
- Gạch đặc đất sét nung
- Gạch rỗng đất sét nung
- Gạch bê tông
- Bê tông nhẹ - Gạch bê tông khí chưng áp (AAC)
- Bê tông nhẹ - Bê tông bọt, khí chưng áp
Đơn vị sẽ được chứng nhận bởi tổ chức được chỉ định của Bộ Xây dựng, về phương thức chứng nhận nó gồm:
- Được chứng nhận theo phương thức 7, đối với các đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất trong nước có nhu cầu, chứng nhận chỉ có giá trị theo lô

- Được chứng nhận theo phương thức 5, đối với các đơn vị sản xuất trong nước, chứng chỉ có giá trị 3 năm

MỌI CHI TIẾT LIÊN HỆ:
Ms. Thu Hà- 0903 527 089

Thứ Năm, 3 tháng 8, 2017

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP


 Điều 40. Yêu cầu cơ bản đối với đánh giá sự phù hợp
1. Bảo đảm thông tin công khai, minh bạch cho các bên có liên quan về trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp.
2. Bảo mật thông tin, số liệu của tổ chức được đánh giá sự phù hợp.
3. Không phân biệt đối xử đối với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hoặc nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.
4. Trình tự, thủ tục đánh giá sự phù hợp phải hài hoà với quy định của tổ chức quốc tế có liên quan.
Điều 41. Hình thức đánh giá sự phù hợp
1. Việc đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổchức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện. việc đánh giá này ai có thể đánh giá được. một là tự đánh giá, 2 là thuê 1 bên thứ 3 làm trung gian thực hiện, ví dụ bên thứ 1 là nhà cung ứng sản xuất, bên thứ 2 là người tiêu thụ, nhà bảo vệ quyền lợi người tiêu dung, thứ 3 là bên trung gian, trọng tài. ở đây bên thứ 1 hoặc thứ 3 thực hiện.
2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.
3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà nước dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.
 Điều 42. Yêu cầu đối với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp
Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật dùng để đánh giá sự phù hợp phải quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý cụ thể có thể đánh giá được bằng các phương pháp và phương tiện hiện có ở trong nước hoặc nước ngoài.
 Điều 43. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy (dấu hợp quy do chính phủ ban hành, dấu CR ví dụ như mủ bảo hiểm. dấu hợp quy này dung chung cho tất cả các bộ)
Dấu hợp chuẩn như dấu của Vietcert: dấu hợp chuẩn do từng tổ chức chứng nhận đã đăng ký lĩnh vực chứng nhận tại bộ KH ban hành.
1. Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
2. Dấu hợp chuẩn được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp chuẩn.
3. Dấu hợp quy được cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau khi sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy.

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.


TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


Chứng nhận hợp chuẩn sản phẩm

Tham gia Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam hòa mình với nền kinh tế toàn cầu. Để doanh nghiệp có thể phát triển và vươn xa ra thị trường quốc tế thì bắt buộc sản phẩm phải phù hợp với các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế…., nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng của thị trường trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, người tiêu dùng trong nước cũng đã hiểu biết nhiều hơn về chất lượng của sản phẩm mình đang sử dụng. Vì vậy, chứng nhận hợp chuẩn là khẳng định về chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ và đây cũng là bằng chứng đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước.
Chứng nhận hợp chuẩn là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng. Hình thức chứng nhận được thực hiện theo sự thỏa thuận của tổ chức, cá nhân có nhu cầu chứng nhận với tổ chức chứng nhận sự phù hợp (bên thứ ba).

Tổ chức chứng nhận hợp chuẩn.

Công ty Cổ phần Chứng nhận và Giám định VietCert (VietCert) là tổ chức chứng nhận hợp chuẩn cho tất cả các sản phẩm. Tiêu chuẩn sử dụng để chứng nhận có thể là tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (như JIS của Nhật, BS của Anh, ASTM của Mỹ, GB của Trung Quốc...) hay các tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC...). Điều này tạo thuận lợi cho các nhà sản xuất trong việc xuất khẩu sản phẩm của mình tới nhiều nước và khu vực khác nhau. Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong lĩnh vực chứng nhận sự phù hợp,VietCert luôn mang lại nhiều thông tin hữu ích và thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.
Gia tăng cơ hội cạnh tranh trên thị trường với bằng chứng được thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế
Đáp ứng các yêu cầu luật định của quốc gia và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa phương;
Sử dụng kết quả chứng nhận hợp chuẩn trong Công bố phù hợp tiêu chuẩn;
Có được niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và cộng đồng với uy tín của Dấu Chất lượng Việt Nam và Dấu công nhận quốc tế;
Thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về chất lượng và an toàn của sản phẩm.
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert  hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


ISO 14001

Hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế giúp Doanh nghiệp xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại, từ đó nhận thức được môi trường như là một phần Hoạt động của Tổ chức. Cam kết ngăn ngừa ô nhiễm môi trường là điều kiện bắt buộc trong Tiêu chuẩn này, vì vậy việc đạt được Chứng nhận ISO 14001 sẽ có tác dụng rất tốt trong việc quảng bá hình ảnh Doanh nghiệp thân thiện.
ISO 14001:2015 là công sức nghiên cứu của 121 chuyên gia của đại diện cho các bên liên quan từ 88 quốc gia về phát triển môi trường thuộc ban kỹ thuật ISO/TC 207/SC 1 để có thể sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với môi trường chính trị ,xã hội hiện nay.
Vào tháng 9/2015, bản ISO 14001:2015 đã được chính thức công bố và áp dụng. Tất cả chứng nhận ISO 14001:2004 đều sẽ hết hiệu lực vào tháng 09/2018, như vậy có nghĩa là trong vòng 3 năm tới những đơn vị nào áp dụng ISO 14001:2004 đều phải cập nhật lên chứng nhận ISO 14001:2015

ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CHỨNG NHẬN ISO 14001 :

Nhờ tính tổng quát và được chấp nhận trên toàn cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có khả năng ảnh hưởng tới các hoạt động quản lý môi trường của các công ty sản xuất trên thế giới. Hội từ thiện, các tổ chức tình nguyện và các hiệp hội thương mại có thể sử dụng tiêu chuẩn này. Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ hay các hoạt động thường ngày có ảnh hưởng tới môi trường cũng cần phải nhận thức về ISO 14001.

ISO 14001 đề cập chủ yếu đến :

Hệ thống quản lý môi trường
Đánh giá môi trường.
Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
Nhãn hiệu và Công bố về môi trường.
Đánh giá tình hình thực hiện các vấn đề liên quan đến môi trường.
Xác định rõ vai trò quan trọng của môi trường cũng như những rủi ro từ môi trường mang lại

QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 14001:

Tương tự như chứng nhận ISO 9001, quy trình chứng nhận ISO 14001 cũng được thực hiện tương tự, gồm các bước sau:
Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định ban đầu
Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu
Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống
Giai đoạn 4: Chứng nhận

MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ISO 14001 :

Sự cam kết trách nhiệm của bộ phận lãnh đạo đối với yêu cầu bảo vệ môi trường
Sự gắn kết môi trường với đường lối chiến lược kinh doanh;
Tập trung vào các sáng kiến chủ động trong việc bảo vệ môi trường
Giao tiếp hiệu quả thông qua các chiến lược truyền thông;
Suy nghĩ trên cơ sở vòng đời của sản phẩm, dịch vụ; cân nhắc từng giai đoạn, quá trình từ lúc xây dựng, phát triển cho đến khi kết thúc hướng tới xây dựng và xác định tác động môi trường của sản phẩm
Để có thể đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn iso 14001 đơn vị cần phụ thuộc vào các yếu tố:
Quy mô của tổ chức
Vị trí của tổ chức
Phạm vị áp dụng của tổ chức
Chính sách môi trường của tổ chức
Loại hình hoạt động của sản phẩm/ dịch vụ của tố chức
Các khía cạnh và tác động môi trường của tổ chức
Các yêu cầu của pháp luật mà tổ chức cam kết tuân thủ

CHỨNG NHẬN ISO 14001 MANG LẠI NHỮNG LỢI ÍCH GÌ?

Hạn chế chất thải trong sản xuất bằng cách quản lý hệ thống và tái sử dụng chất thải
Tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên do quy trình quản lý chặt chẽ và tái chế chât thải
Hạn chế rủi ro, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, tránh mất tiền chi phí do thanh tra
Thủ tục cấp các loại giấy phép nhanh chóng do tạo được niềm tin của một
Doanh nghiệp thân thiện với Cơ quan địa phương cũng như nhân dân xung quanh Nhà máy
Tạo được một hình ảnh tốt cho doanh nghiệp đồng thời sẽ dễ dàng hơn đối với các thị trường yêu cầu có chứng nhận ISO 14001.

10 LỢI ÍCH CHÍNH MÀ TIÊU CHUẨN ISO 14001 CÓ THỂ MANG LẠI CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ:

Tiêu chuẩn giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ cạnh tranh trên một sân chơi bình đẳng với các doanh nghiệp lớn hơn
 Tiêu chuẩn mở cửa thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn giúp doanh nghiệp khám phá các hoạt động kinh doanh tốt nhất
Tiêu chuẩn hướng tới hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
 Tiêu chuẩn mang lại uy tín và sự tin tưởng cho khách hàng của doanh nghiệp
Tiêu chuẩn mở ra các cơ hội kinh doanh và bán hàng mới
Tiêu chuẩn mang đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh
Tiêu chuẩn giúp cho thương hiệu của doanh nghiệp được thừa nhận toàn cầu
Tiêu chuẩn giúp cho doanh nghiệp phát triển
Tiêu chuẩn mang lại một ngôn ngữ chung được sử dụng xuyên suốt trong các ngành công nghiệp
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert  hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm

Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com

HƯỚNG DẪN CHỨNG NHẬN HỢP QUY THUỐC TRỪ SÂU- 0903 527 089


Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hoá chất docon người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Thuốc bảo vệ thực vật được phân thành hai loại chính là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ.Các loại thuốc này có ưu điểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dùng lại đơn giản, nên được nông dân ưa thích. Nhưng thuốc bảo vệ thực vật cũng có rất nhiều tác hại, đó là:

Trong tự nhiên có rất nhiều loại sâu hại khác nhau, có loại sâu ẩn núp dưới lá, có loại đục vào thân cây, có loại lại chui vào đất, nên phải dùng nhiều loại thuốc khác nhau để tiêu diệt chúng. Việc này gây khó khăn cho người sử dụng, nhất là những người nông dân có trình độ văn hoá thấp. Nhiều người chỉ thích mua thuốc rẻ để phun, không cần biết phạm vi tác dụng của chúng ra sao. Có người hay phun quá liều chỉ dẫn để cho "chắc ăn", làm tăng lượng thuốc thừa tích đọng trong đất và nước.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy - Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
VietCert - Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phùhợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB...), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,...) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,...); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hyvọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận:


Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứngnhận sự phù hợp quy chuẩn sản phẩm Thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
---------------------------------------------------------------------
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy 
Ms Hà - Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903 527 089

Thứ Ba, 1 tháng 8, 2017

VIETGAP LÀ GÌ ?


Tiêu chuẩn VietGAP là tiêu chuẩn uy tín để đánh giá thực phẩm an toàn và đem lại sự yên tâm cho người tiêu dùng Việt. Vậy Tiêu chuẩn VietGAP có thể hiểu như thế nào?  
Tiêu chuẩn VietGAP ra đời như là sự kế thừa của EuropGAP, GlobalGAP và AseanGAP, đã thừa hưởng được kinh nghiệm của nhiều GAP trước, nên đã nhanh chóng phát huy tác dụng
 VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practice) là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam được xây dựng dựa trên 4 tiêu chuẩn:
 •    Kỹ thuật sản xuất
 •    An toàn thực phẩm
 •    Môi trường làm việc
 •    Truy tìm nguồn gốc của sản phẩm.
v Bốn tiêu chuẩn này là tập hợp dựa trên những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo lợi ích mọi người, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, giữ vệ sinh môi trường và đính chính nguồn gốc sản phẩm. Tiêu chuẩn VietGAP chính là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để sản xuất, nhằm tạo ra sản phẩm sạch và an toàn, đặc biệt là các sản phẩm về rau, quả tươi.
v Tiêu chuẩn VietGAP có thể hiểu đơn giản qua các nội dung chính:
 1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất
2. Giống và gốc ghép
 3. Quản lý đất và giá thể
 4. Phân bón và chất phụ gia
 5. Nước tưới
 6. Hóa chất (gồm phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật)
 7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch
 8. Quản lý và xử lý chất thải
 9. An toàn lao động
 10. Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm
 11. Kiểm tra nội bộ
 12. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại  
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


HỢP QUY XI MĂNG

Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng là việc làm mang tính chất bắt buộc với đơn vị sản xuất và nhập khẩu sản phẩm kinh doanh cung ứng trên thị trường Việt Nam, nhằm đảm bảo chất lượng cho sản phẩm khi lưu thông hay đưa vào sử dụng không gây ảnh hưởng đến chất lượng công trình và sức khỏe người sử dụng
Theo  QCVN 16:2014/BXD của Bộ Xây Dựng và quy định thực hiện chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng thì việc Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng áp dụng với những đối tượng doanh nghiệp sản xuất hay nhập khẩu những sản phẩm xi măng như sau:
  • Xi măng là chất kết dính thủy dạng bột mịn, khi trộn với nước tạo thành dạng hồ dẻo có khả năng đóng rắn trong không khí và trong nước nhờ phản ứng hóa lý thành vật liệu dạng đá.
  • Clanhke xi măng là sản phẩm chứa các pha (khoáng) có tính chất kết dính thủy lực, nhận được bằng cách nung đến nhiệt độ kết khối hoặc nóng chảy hỗn hợp nguyên liệu xác định (phối liệu).
  • Phụ gia cho xi măng là các loại vật liệu có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo, được pha trộn vào xi măng dưới dạng bột mịn hoặc dạng lỏng trong quá trình sản xuất nhằm cải thiện quá trình công nghệ, đạt được chỉ tiêu chất lượng yêu cầu nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất xi măng.
  • Xi măng poóc lăng
  • Xi măng poóc lăng xỉ lò cao
  • Xi măng poóc lăng bền sun phát
  • Xi măng poóc lăng ít tỏa nhiệt TCVN 6070: 2005,
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp
  •  Xi măng poóc lăng chứa bari
  • Clanhke xi măng poóc lăng
  • Xi măng giếng khoan chủng loại G
  • Xi măng Alumin
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp bền sun phát
  • Xi măng poóc lăng hỗn hợp ít tỏa nhiệt
  • Xi măng xây trát
  • Xỉ hạt lò cao để sản xuất xi măng
  • Phụ gia khoáng cho xi măng
  • Phụ gia công nghệ cho xi măng
  • Phụ gia tro bay hoạt tính dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng
Quy trình thực hiện Công bố chứng nhận hợp quy xi măng, clanhke xi măng, phụ gia xi măng :
Tương tự như Công bố chứng nhận hợp quy sản phẩm vật liệu xây dựng khác thì thủ tục hồ sơ cũng tương tự, bạn có thể tham khảo các bài viết sau để có thêm thông tin:
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư. Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

TRUNGTÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com


Sản phẩm thiết bị điện- điện tử phải chứng nhận hợp quy



1.      Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-35:2007 (IEC 60335-2-35 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bình đun nước nóng nhanh.

2Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-21:2007 (IEC 60335-2-21:2004) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bình đun nước nóng có dự trữ.

3. Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.

4. Ấm đun nước phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.

5. Nồi cơm điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.

6. Quạt điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-80:2007 (IEC 60335-2-80:2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với quạt điện.

7. Bàn là điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-3:2006 (IEC 60335-2-3 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bàn là điện.

8. Lò vi sóng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-25:2007 (IEC 60335-2-25 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với lò vi sóng, lò vi sóng kết hợp.

9. Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động) phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-9:2004 (IEC 60335-2-9:2002, Adm.1:2004) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với lò nướng, lò nướng bánh mỳ và các thiết bị di động tương tự dùng cho nấu ăn.

10. Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750V phải phù hợp với quy định tại TCVN 6610-1:2007 (IEC 60227-1 :1998) Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V.

11. Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-74:2005 (IEC 60335-2-74:2002) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với que đun điện.

12. Dụng cụ pha chè hoặc cà phê phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15:2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.

13. Máy sấy khô tay phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007 (IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. An toàn. Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị để chăm sóc da hoặc tóc.

Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và chứng nhận hợp quy các sản phẩm tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.Trung tâm Chứng nhận hợp quy Vietcert   hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý Đơn vị.
Trân trọng cám ơn.

TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903520599-Ms Hoàng Diễm
Email: vietcert.kinhdoanh64@gmail.com



Hợp quy sản phẩm ván MDF như thế nào- 0903 527 089

Ngành công nghiệp sản xuất gỗ nói chúng và sản xuất ván sợi, ván MDF nói riêng đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trở thành nguồn thu chủ lực cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước; không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn sản phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

Tại sao cần chứng nhận hợpquy ván sợi – ván MDF?

Chứng nhận hợp quy là một hoạt động bắt buộc, phải công bố chứng nhận hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Theo thông tư 15/2014/BXD và QCVN 16:2014/BXD thì sản phẩm ván sợi, ván MDF thuộc danh mục sản phẩm, hàng hóa phải công bố chứng nhận hợp quy theo quy định của Bộ xây dựng. Ván sợi, ván mdf thuộc TCVN 7753-2007.

Phương thức chứng nhận hợpquy ván sợi, ván MDF: có 2 phương thức chứng nhận chủ yếu

-          Chứng nhận theo phương thức 5: Đối với các nhà sản xuất trong nước, chứng nhận hợp quy có hiệu lực trong vòng 3 năm và có giám sát hàng năm của các cơ quan chức năng.
-          Chứng nhận theo phương thức 7: Đối với các nhà nhập khẩu, chứng nhận hợp quy có giá trị trên từng lô hàng nhập khẩu và không có sự giám sát hàng năm.
Mọi nhu cầu về công bố chứng nhận hợp quy sản phẩm ván sợi, ván MDF vui lòng liên hệ:

Chứng nhận hợp quy gạch Terrazzo

Những sản phẩm như sau khi lưu hành trên thị trường phải Chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
1. Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng
2. Nhóm sản phẩm kính xây dựng
3. Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa
4. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ
5. Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe
6. Nhóm sản phẩm gạch Terrazzo, đá ốp lát
7. Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh
8. Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa
9. Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi

10. Nhóm sản phẩm vật liệu xây